Vietnamese

Taken from Wikipedia

Vietnam is located on the eastern Indochinese Peninsula between the latitudes 8° and 24°N, and the longitudes 102° and 110°E. It covers a total area of approximately 331,212 km2 (127,882 sq mi). The combined length of the country's land boundaries is 4,639 km (2,883 mi), and its coastline is 3,444 km (2,140 mi) long. At its narrowest point in the central Quảng Bình Province, the country is as little as 50 kilometres (31 mi) across, though it widens to around 600 kilometres (370 mi) in the north. Vietnam's land is mostly hilly and densely forested, with level land covering no more than 20%. Mountains account for 40% of the country's land area, and tropical forests cover around 42%. The northern part of the country consists mostly of highlands and the Red River Delta. Fansipan (also called as Phan Xi Păng) which is located in Lào Cai Province is the highest mountain in Vietnam, standing 3,143 m (10,312 ft) high.

The Red River Delta in the north, a flat, roughly triangular region covering 15,000 km2 (5,792 sq mi), is smaller but more intensely developed and more densely populated than the Mekong River Delta in the south. Once an inlet of the Gulf of Tonkin, it has been filled in over the millennia by riverine alluvial deposits. The delta, covering about 40,000 km2 (15,444 sq mi), is a low-level plain no more than 3 metres (9.8 ft) above sea level at any point. It is criss-crossed by a maze of rivers and canals, which carry so much sediment that the delta advances 60 to 80 metres (196.9 to 262.5 ft) into the sea every year. Southern Vietnam is divided into coastal lowlands, the mountains of the Annamite Range, and extensive forests. Comprising five relatively flat plateaus of basalt soil, the highlands account for 16% of the country's arable land and 22% of its total forested land. The soil in much of southern part of Vietnam is relatively low in nutrients as a result of intense cultivation. Several minor earthquakes have been recorded in the past with most occurred near the northern Vietnamese border in the provinces of Điện Biên, Lào Cai and Sơn La while some are recorded in the offshore of the central part of the country.

Vietnam has two World Natural Heritage Sites, the Hạ Long Bay and Phong Nha-Kẻ Bàng National Park together with nine biosphere reserves including Cần Giờ Mangrove Forest, Cát Tiên, Cát Bà, Kiên Giang, the Red River Delta, Mekong Delta, Western Nghệ An, Cà Mau and Cu Lao Cham Marine Park.

Việt Nam

Phía Đông Bắc, Tây Bắc và Tây Việt Nam là vùng miền núi và trung du bao gồm nhiều dãy núi, khối núi, cao nguyên và các đồi. Đây là nơi sinh sống của nhiều nhóm dân tộc thiểu số. Dãy núi lớn ở đây là Hoàng Liên Sơn ở miền Bắc và Trường Sơn ở miền Trung. Nhiều ngọn núi có độ cao trên 2.000 mét, trong đó Phan Xi Păng là ngọn cao nhất, lên tới 3.143 mét. Ở vùng Đông Bắc và miền Trung, nhiều dãy núi chạy ra biển, tạo thành những cảnh quan tự nhiên tráng lệ, hùng vĩ.

Trung du và miền núi

Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á. Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông của bán đảo này.

Phần đất liền của Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều bắc – nam. Khoảng cách giữa cực bắc (Lũng Cú) và cực nam (mũi Cà Mau) theo đường chim bay là 1650 km. Vị trí chiều ngang hẹp nhất ở Quảng Bình chỉ chưa đầy 50 km. Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km: phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Đông giáp Biển Đông.

Diện tích Việt Nam là 331.698 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.500 km² vùng nước nội thủy (hồ nước ngọt lớn, mặt sông lớn, biển nội thủy ven biển), với hơn 2.800 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền.

Category Name

Đồng bằng sông Cửu Long

Sông Mê Kông dài 4.220 km, là một trong 12 con sông lớn nhất trên thế giới.

Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long

Abstract

Sông Mê Kông dài 4.220 km, là một trong 12 con sông lớn nhất trên thế giới. Bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, nó chảy qua vùng Tây Tạng và Vân Nam ở Trung Quốc, tạo nên biên giới giữa Lào và Myanma cũng như giữa Lào và Thái Lan, sau khi chảy qua Phnôm Pênh, nó chia thành hai nhánh là Tiền Giang và Hậu Giang rồi tiếp tục chảy qua Campuchia và vùng châu thổ sông Cửu Long trước khi đổ ra biển qua chín đường nhánh, được gọi là Cửu Long (chín con rồng).